HS Việt và xu hướng 'ghi chép thông minh': Cây bút Pilot công cụ tư duy hiện đại
2025/07/22 14:33
GD&TĐ -Bút Pilot – đến từ Nhật Bản – đang trở thành công cụ đồng hành giúp học sinh phát triển tư duy, tổ chức kiến thức hiệu quả và sáng tạo hơn.
Trong thời đại học tập đổi mới và cá nhân hóa, học sinh Việt ngày càng tiếp cận những phương pháp ghi chép hiện đại như sơ đồ tư duy, bullet journal, hay sketchnote. Song hành với xu hướng đó, thương hiệu bút Pilot – đến từ Nhật Bản – đang trở thành công cụ đồng hành giúp học sinh phát triển tư duy, tổ chức kiến thức hiệu quả và sáng tạo hơn.
Pilot không chỉ là nhà sản xuất bút, mà tạo ra công cụ đồng hành
Thông điệp trên được ông Satoshi Matsui, Giám đốc Điều hành Hành chính Quốc tế của Tập đoàn Pilot, chia sẻ tại talkshow “Học sáng tạo: Phương pháp ghi chép thông minh giúp học tập hiệu quả” do Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) phối hợp cùng Bộ GD&ĐT, Báo Giáo dục & Thời đại, VTV Nhân đạo tổ chức tối 19/7 vừa qua.
Các diễn giả tham dự chương trình: TS. Trần Văn Đạt, Ông Satoshi Matsui, TS. Mai Mỹ Hạnh, ThS. Nguyễn Thị Thanh Minh, Nhà văn Anh Khang và MC Ngọc Hương
Ông Satoshi Matsui cho biết, trên toàn cầu, học sinh không còn học theo lối thụ động ghi – chép – thuộc lòng mà ngày càng chú trọng phân tích, kết nối, hình ảnh hóa kiến thức. Do đó, một cây bút ngày nay không chỉ cần viết trơn tru, mà phải hỗ trợ học sinh ghi nhanh – sửa dễ – thể hiện cá nhân hóa.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Pilot đã phát triển nhiều dòng bút chuyên biệt:
Frixion Series: Bút xóa được bằng mực biến nhiệt, phù hợp với học sinh học thử – sai – sửa – học lại mà không sợ lỗi.
Juice và Juice Up: Bút mực gel với hàng chục màu rực rỡ, phù hợp ghi chú theo hệ thống màu sắc – tối ưu hóa phương pháp học thị giác.
Color Eno: Bút chì ngòi màu, được ưa chuộng trong phác thảo sơ đồ tư duy hoặc các bản vẽ sketchnote.
Kire-na: Dòng bút dạ quang với thanh dẫn, giúp học sinh gạch dòng chính xác, nổi bật mà không lem nhoè.
Theo đại diện Pilot, mỗi sản phẩm được thiết kế dựa trên nghiên cứu hành vi viết và học tập của học sinh ở nhiều quốc gia. “Chúng tôi tin rằng một cây bút phù hợp sẽ mở ra cả một phương pháp học mới cho học sinh” ông Satoshi Matsui nhấn mạnh.
Ông Satoshi Matsui – Giám đốc Điều hành Hành chính Quốc tế, Khối Kinh doanh Quốc tế, Tập đoàn PILOT
Từ lớp học đến thế giới: Giá trị của viết tay không thay đổi
Tại talkshow, các chuyên gia giáo dục như TS. Trần Văn Đạt (Phó Vụ trưởng Vụ Học sinh – Sinh viên, Bộ GD&ĐT), TS. Mai Mỹ Hạnh (trường ĐH Sư phạm TP.HCM), ThS. Nguyễn Thị Thanh Minh (trường ĐH Sài Gòn TP.HCM) và nhà văn Anh Khang đã chỉ ra rằng, trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, viết tay vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tư duy, phản xạ ngôn ngữ và lưu trữ cảm xúc.
Nhà văn Anh Khang chia sẻ, với anh, viết tay không chỉ là kỹ năng – mà là cách giữ lại cảm xúc nguyên bản nhất. Anh nói: “Việc viết tay - chậm rãi và có nhịp điệu - giúp tôi kết nối trở lại với trái tim mình, thay vì để bản thân bị cuốn trôi trong vòng xoáy deadline và bàn phím laptop. Cũng vì lẽ đó mà trong hành trình sáng tác của mình vào năm 2019, tôi đã ra mắt tập thơ viết tay toàn bộ trên giấy draft cũ mang tên “Những năm tháng đó có tôi yêu người”. Đây cũng là cuốn sách hiếm hoi trên thị trường được dàn trang và in ấn toàn bộ bởi chữ viết tay của chính tác giả chứ không bởi bộ phông chữ bất kỳ của máy tính nào cả”.
Nhà văn Anh Khang với nhiều tựa sách được giới trẻ yêu mến như: Đường hai ngả người thương thành lạ, Buồn làm sao buông, Thương mấy cũng là người dưng
Tác giả “Buồn làm sao buông” nhấn mạnh Pilot là “người bạn đồng hành” trong mọi chuyến đi cảm xúc. Anh chia sẻ trong chương trình: “Tôi thích cảm giác trơn mượt khi nét mực chạm giấy, nó như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng: hãy để dòng suy nghĩ tuôn chảy tự nhiên, đừng gò bó hay ép buộc. Có lẽ vì thế mà tôi giữ thói quen dùng Pilot để viết những câu đầu tiên mỗi ngày, như một nghi thức mở cánh cửa sáng tạo, để bắt đầu một ngày viết mới với trái tim hồn nhiên hăm hở”.
Pilot – thương hiệu hướng đến giáo dục toàn diện
Không chỉ đầu tư vào công nghệ sản phẩm, Pilot còn tích cực triển khai nhiều dự án giáo dục trên toàn cầu như “Writing is Important” tại Nhật Bản: giúp trẻ hiểu lại giá trị viết tay; “Pilot for School” tại Đức: dạy học sinh về môi trường, sự đa dạng xã hội thông qua viết sáng tạo.
Tại Việt Nam, Pilot được phân phối độc quyền bởi BITEX từ năm 2019. Là doanh nghiệp có hơn 32 năm đồng hành cùng ngành giáo dục, BITEX mang Pilot đến trường học, đầu tư vào cộng đồng học sinh – sinh viên thông qua: Cuộc thi Văn hay chữ tốt, Cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em”...
Pilot đồng hành với cuộc thi “Văn hay chữ tốt” do Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM tổ chức. Đại diện BITEX và Pilot – CEO Trần Thanh Thảo lên nhận hoa tri ân từ Sở.
Sự đồng hành giữa một thương hiệu bút hơn 105 năm tuổi như Pilot và doanh nghiệp giáo dục giàu kinh nghiệm như BITEX đang mở ra một chương mới trong hành trình học tập của học sinh Việt. Khi việc ghi chép không còn là nhiệm vụ, mà là một phần của tư duy và bản sắc cá nhân, thì mỗi cây bút cũng mang trong mình một sứ mệnh mới – sứ mệnh lan tỏa sáng tạo và cảm hứng học tập đến thế hệ trẻ.
Các dòng bút Juice đa sắc màu của Pilot
Trong thời đại học tập đổi mới và cá nhân hóa, học sinh Việt ngày càng tiếp cận những phương pháp ghi chép hiện đại như sơ đồ tư duy, bullet journal, hay sketchnote. Song hành với xu hướng đó, thương hiệu bút Pilot – đến từ Nhật Bản – đang trở thành công cụ đồng hành giúp học sinh phát triển tư duy, tổ chức kiến thức hiệu quả và sáng tạo hơn.
Pilot không chỉ là nhà sản xuất bút, mà tạo ra công cụ đồng hành
Thông điệp trên được ông Satoshi Matsui, Giám đốc Điều hành Hành chính Quốc tế của Tập đoàn Pilot, chia sẻ tại talkshow “Học sáng tạo: Phương pháp ghi chép thông minh giúp học tập hiệu quả” do Công ty CP XNK Bình Tây (BITEX) phối hợp cùng Bộ GD&ĐT, Báo Giáo dục & Thời đại, VTV Nhân đạo tổ chức tối 19/7 vừa qua.
Các diễn giả tham dự chương trình: TS. Trần Văn Đạt, Ông Satoshi Matsui, TS. Mai Mỹ Hạnh, ThS. Nguyễn Thị Thanh Minh, Nhà văn Anh Khang và MC Ngọc Hương
Ông Satoshi Matsui cho biết, trên toàn cầu, học sinh không còn học theo lối thụ động ghi – chép – thuộc lòng mà ngày càng chú trọng phân tích, kết nối, hình ảnh hóa kiến thức. Do đó, một cây bút ngày nay không chỉ cần viết trơn tru, mà phải hỗ trợ học sinh ghi nhanh – sửa dễ – thể hiện cá nhân hóa.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, Pilot đã phát triển nhiều dòng bút chuyên biệt:
Frixion Series: Bút xóa được bằng mực biến nhiệt, phù hợp với học sinh học thử – sai – sửa – học lại mà không sợ lỗi.
Juice và Juice Up: Bút mực gel với hàng chục màu rực rỡ, phù hợp ghi chú theo hệ thống màu sắc – tối ưu hóa phương pháp học thị giác.
Color Eno: Bút chì ngòi màu, được ưa chuộng trong phác thảo sơ đồ tư duy hoặc các bản vẽ sketchnote.
Kire-na: Dòng bút dạ quang với thanh dẫn, giúp học sinh gạch dòng chính xác, nổi bật mà không lem nhoè.
Theo đại diện Pilot, mỗi sản phẩm được thiết kế dựa trên nghiên cứu hành vi viết và học tập của học sinh ở nhiều quốc gia. “Chúng tôi tin rằng một cây bút phù hợp sẽ mở ra cả một phương pháp học mới cho học sinh” ông Satoshi Matsui nhấn mạnh.
Ông Satoshi Matsui – Giám đốc Điều hành Hành chính Quốc tế, Khối Kinh doanh Quốc tế, Tập đoàn PILOT
Từ lớp học đến thế giới: Giá trị của viết tay không thay đổi
Tại talkshow, các chuyên gia giáo dục như TS. Trần Văn Đạt (Phó Vụ trưởng Vụ Học sinh – Sinh viên, Bộ GD&ĐT), TS. Mai Mỹ Hạnh (trường ĐH Sư phạm TP.HCM), ThS. Nguyễn Thị Thanh Minh (trường ĐH Sài Gòn TP.HCM) và nhà văn Anh Khang đã chỉ ra rằng, trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, viết tay vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tư duy, phản xạ ngôn ngữ và lưu trữ cảm xúc.
Nhà văn Anh Khang chia sẻ, với anh, viết tay không chỉ là kỹ năng – mà là cách giữ lại cảm xúc nguyên bản nhất. Anh nói: “Việc viết tay - chậm rãi và có nhịp điệu - giúp tôi kết nối trở lại với trái tim mình, thay vì để bản thân bị cuốn trôi trong vòng xoáy deadline và bàn phím laptop. Cũng vì lẽ đó mà trong hành trình sáng tác của mình vào năm 2019, tôi đã ra mắt tập thơ viết tay toàn bộ trên giấy draft cũ mang tên “Những năm tháng đó có tôi yêu người”. Đây cũng là cuốn sách hiếm hoi trên thị trường được dàn trang và in ấn toàn bộ bởi chữ viết tay của chính tác giả chứ không bởi bộ phông chữ bất kỳ của máy tính nào cả”.
Nhà văn Anh Khang với nhiều tựa sách được giới trẻ yêu mến như: Đường hai ngả người thương thành lạ, Buồn làm sao buông, Thương mấy cũng là người dưng
Tác giả “Buồn làm sao buông” nhấn mạnh Pilot là “người bạn đồng hành” trong mọi chuyến đi cảm xúc. Anh chia sẻ trong chương trình: “Tôi thích cảm giác trơn mượt khi nét mực chạm giấy, nó như một lời nhắc nhở nhẹ nhàng: hãy để dòng suy nghĩ tuôn chảy tự nhiên, đừng gò bó hay ép buộc. Có lẽ vì thế mà tôi giữ thói quen dùng Pilot để viết những câu đầu tiên mỗi ngày, như một nghi thức mở cánh cửa sáng tạo, để bắt đầu một ngày viết mới với trái tim hồn nhiên hăm hở”.
Pilot – thương hiệu hướng đến giáo dục toàn diện
Không chỉ đầu tư vào công nghệ sản phẩm, Pilot còn tích cực triển khai nhiều dự án giáo dục trên toàn cầu như “Writing is Important” tại Nhật Bản: giúp trẻ hiểu lại giá trị viết tay; “Pilot for School” tại Đức: dạy học sinh về môi trường, sự đa dạng xã hội thông qua viết sáng tạo.
Tại Việt Nam, Pilot được phân phối độc quyền bởi BITEX từ năm 2019. Là doanh nghiệp có hơn 32 năm đồng hành cùng ngành giáo dục, BITEX mang Pilot đến trường học, đầu tư vào cộng đồng học sinh – sinh viên thông qua: Cuộc thi Văn hay chữ tốt, Cuộc thi “Sáng kiến bảo đảm trật tự trường học về phòng ngừa bạo lực học đường và lao động trẻ em”...
Pilot đồng hành với cuộc thi “Văn hay chữ tốt” do Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM tổ chức. Đại diện BITEX và Pilot – CEO Trần Thanh Thảo lên nhận hoa tri ân từ Sở.
Sự đồng hành giữa một thương hiệu bút hơn 105 năm tuổi như Pilot và doanh nghiệp giáo dục giàu kinh nghiệm như BITEX đang mở ra một chương mới trong hành trình học tập của học sinh Việt. Khi việc ghi chép không còn là nhiệm vụ, mà là một phần của tư duy và bản sắc cá nhân, thì mỗi cây bút cũng mang trong mình một sứ mệnh mới – sứ mệnh lan tỏa sáng tạo và cảm hứng học tập đến thế hệ trẻ.
Điểm sàn ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành là 20,5 điểm
GD&TĐ - Đối với phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, ngành Y khoa và Răng Hàm Mặt của trường có điểm sàn cao nhất là 20,5 điểm.
2025-07-22 07:49
7.990 chỉ tiêu, điểm sàn từ 18: Đại học Công nghiệp Hà Nội mở rộng cửa cho thí sinh 2025
(CLO) Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội vừa công bố mức điểm sàn xét tuyển đại học năm 2025, dao động từ 18 đến 21 điểm tùy từng ngành.
2025-07-22 07:47
Đào tạo từ xa – Cánh cửa tri thức không giới hạn
GD&TĐ - Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, giáo dục không còn bị bó hẹp trong khuôn khổ của những lớp học truyền thống.
2025-07-22 07:46
Tăng chuẩn đầu vào, Đại học Ngoại thương siết chất lượng tuyển sinh 2025
(CLO) Trường Đại học Ngoại thương chính thức công bố mức điểm sàn xét tuyển đại học chính quy năm 2025 theo kết quả thi tốt nghiệp THPT.
2025-07-22 07:46
Ngành Y khoa, Răng Hàm Mặt có điểm sàn cao nhất 20,5 điểm; ngành Sư phạm từ 18–19 điểm
(CLO) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào năm 2025 đối với các ngành thuộc nhóm sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề và ngành đào tạo giáo viên trình độ đại học, cao đẳng.
2025-07-22 07:42
Khắc phục thiệt hại hỏa hoạn tại di tích quốc gia chùa Báo Quốc
Ngày 22/7, Cục Di sản văn hóa cho biết đã nhận được báo cáo của Sở VH,TT&DL Hưng Yên về thiệt hại tại di tích quốc gia chùa Báo Quốc sau vụ cháy.
2025-07-22 07:41
Đêm nhạc ‘Lũy đá bất tử’ tri ân người lính
GD&TĐ - Đêm nhạc "Lũy đá bất tử" sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội vào tối 27/7 nhằm tri những người lính nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.
2025-07-22 07:40
Bắc Ninh hướng tới trung tâm giáo dục chất lượng cao
GD&TĐ - Bắc Ninh phát huy thế mạnh và truyền thống khoa bảng đất Kinh Bắc hướng tới trở thành một trong những trung tâm giáo dục chất lượng cao của cả nước.
2025-07-22 07:39
Ngôi sao Hà Nội giữ chuỗi Top các trường có thành tích tốt nhất
GD&TĐ - Trường Ngôi Sao Hà Nội liên tiếp nhiều năm liền nằm trong TOP các trường có thành tích tốt nhất kỳ thi vào lớp 10 THPT tại Hà Nội.
2025-07-22 07:37
Chuyện học xưa & nay: Vị Cử nhân triều Nguyễn cả đời gắn bó với giáo dục
GD&TĐ - Không chỉ là nhà thơ, nhà sử học, nhà thuỷ lợi… Nguyễn Thông còn được biết đến là một nho sĩ gắn bó mật thiết với hoạt động giáo dục, khoa cử triều Nguyễn.
HS Việt và xu hướng 'ghi chép thông minh': Cây bút Pilot công cụ tư duy hiện đại