GD&TĐ - Sở GD&ĐT TPHCM chia quy mô ngành Giáo dục thành phố tại 168 xã, phường, đặc khu thành 16 cụm để quản lý về chuyên môn sau sáp nhập.
GD&TĐ - Sau sáp nhập, ngành giáo dục tỉnh Ninh Bình không chỉ tăng mạnh về quy mô mà còn hội tụ nhiều yếu tố để phát triển toàn diện và bền vững.
GD&TĐ - Sau sáp nhập, ngành giáo dục tỉnh Hưng Yên có 1237 cơ sở giáo dục với trên 733.000 học sinh các cấp.
GD&TĐ - Tỉnh Ninh Bình hiện có 3 trường chuyên gồm: THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT chuyên Lương Văn Tụy, THPT chuyên Biên Hòa.
GD&TĐ - Sáng 9/7, ông Nguyễn Văn Khởi, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ làm việc với Sở GD&ĐT TP Cần Thơ.
GD&TĐ - Đồng Tháp xác định giáo dục là động lực trong giai đoạn phát triển mới, là cơ hội để ngành GD&ĐT đổi mới, sáng tạo và phát triển bền vững.
GD&TĐ - Tại ĐBSCL, nơi có nhiều địa phương sáp nhập, ngành Giáo dục đang khẩn trương chuẩn bị các điều kiện để cơ sở giáo dục hoạt động thông suốt.
(CLO) Chương trình nghệ thuật đặc biệt "Lâm Đồng nghĩa tình, vươn mình tỏa sáng tương lai" thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.
(CLO) Từ ngày 1/7, khi mô hình chính quyền địa phương 2 cấp chính thức được triển khai, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã sẽ là đơn vị trực tiếp tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi thay thế vai trò trước đây của Phòng giáo dục và đào tạo cấp huyện.
Sau sáp nhập, sẽ có 208 học sinh tỉnh Phú Yên theo cha mẹ lên Đắk Lắk trọ học ở TP Buôn Ma Thuột.
GD&TĐ - Bằng nhiều giải pháp cụ thể, các nhà trường thực hiện công tác tuyển sinh đầu cấp một cách linh hoạt nhằm tạo thuận lợi cho phụ huynh, học sinh.
GD&TĐ - Sáng 6/6, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cùng đoàn công tác của Bộ GD&ĐT, đại diện Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Báo Giáo dục và Thời đại - làm việc với Sở GD&ĐT Gia Lai và đại diện giáo viên trên địa bàn TP.Pleiku.
TTTĐ - Những tiết mục biểu diễn tại chương trình “Chào mừng thành công của việc sáp nhập địa giới hành chính và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp” do phường Ô Chợ Dừa (Hà Nội) tổ chức đã thể hiện quyết tâm của lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ và niềm tin tha thiết của Nhân dân gửi gắm trong bước ngoặt lịch sử này.
TTTĐ - Hà Nội cần chủ động xây dựng các chương trình hành động một cách khoa học, bài bản, có trọng tâm, trọng điểm và có lộ trình cụ thể. Đây không chỉ là yêu cầu về mặt hành chính, mà còn là biểu hiện sinh động của tinh thần đổi mới tư duy quản lý, đổi mới phương pháp tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng trong thực tiễn.
TTTĐ - Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh sẽ phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu rà soát các chế độ chính sách đang áp dụng đối với học sinh, đề xuất điều chỉnh sau khi sáp nhập nếu chưa có sự đồng bộ.