GD&TĐ - Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TPHCM phát cảnh báo khi có 10 ca tử vong do sốt xuất huyết, tăng gần 160% so với cùng kỳ năm 2024.
(CLO) Tính đến ngày 23/7, Hà Nội ghi nhận 403 ca mắc sốt xuất huyết, giảm gần 69% so với cùng kỳ năm 2024. Tuy nhiên, thành phố vẫn còn 4 ổ dịch đang hoạt động tại Phú Xuyên, Xuân Phương, Hát Môn và Tây Hồ, mỗi nơi từ 5–7 bệnh nhân.
GD&TĐ - Số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng, ngành Y tế TPHCM triển khai giải pháp bằng việc ứng dụng nền tảng số để giám sát ca bệnh.
(CLO) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC), trong 27 tuần đầu tiên của năm đã có 6 ca tử vong do sốt xuất huyết, gồm 3 ca tại TP HCM, 2 ca ở Bình Dương và 1 ca tại Bà Rịa – Vũng Tàu.
(CLO) Nguy cơ bùng phát dịch sốt xuất huyết đang hiện hữu khi chu kỳ dịch rút ngắn còn 3-4 năm, thời tiết mưa ẩm kéo dài tạo điều kiện lý tưởng cho muỗi phát triển.
GD&TĐ - Sốt xuất huyết tại TPHCM đang diễn biến phức tạp với số ca mắc và tử vong tăng so với cùng kỳ.
(CLO) Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2025, Việt Nam ghi nhận gần 23.000 ca mắc xuất huyết và 5 ca tử vong, với nguy cơ bùng phát sớm và kéo dài do thời tiết mưa nhiều, nóng ẩm, cùng với quá trình đô thị hóa, di cư và thiếu ý thức phòng bệnh.
(CLO) Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua (từ 6/6 đến 13/6), số ca mắc sốt xuất huyết và tay chân miệng tiếp tục tăng mạnh, sởi có xu hướng giảm nhưng vẫn ghi nhận nhiều ca bệnh ở các nhóm tuổi.
GD&TĐ - Số ca mắc sốt xuất huyết tại TPHCM tăng nhanh chóng, có sự gia tăng đột biến của các ca bệnh nặng, sốc nguy kịch.
(CLO) Hà Nội ghi nhận gia tăng ca mắc COVID-19, sốt xuất huyết và tay chân miệng, dự báo dịch sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp trong thời gian tới.
GD&TĐ - Trước tình hình dịch bệnh có chiều hướng gia tăng, Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương quyết liệt thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh.